Tìm kiếm: binh lính
Ngôi trường này nằm trên khuôn viên 10.000m2, được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia vào năm 1990 và là nơi đào tạo của nhiều nhà lãnh đạo như Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tổng bí thư Trần Phú, Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
500 năm trước, trong cuộc kháng chiến của Lê Lợi có một đội quân rất dũng mãnh, khiến quân địch vô cùng khiếp sợ. Đặc biệt hơn cả, đội quân này không phải người mà là chó săn.
Paris sẽ sử dụng số tiền thu được từ các tài sản bị đóng băng của Nga để mua đạn pháo và thiết bị phòng không cho Kiev.
Đây thực chất là một địa đạo dài hàng ngàn mét, do một nhân vật vô cùng nổi tiếng trong lịch sử xây dựng.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Đây là nhân vật lịch sử đóng vai trò trọng yếu trong việc phân định thế cục thời Tam Quốc thế nhưng lại bị lịch sử lãng quên.
Vị võ tướng này của Lưu Bị được đánh giá có địa vị cao hơn cả Quan Vũ, Trương Phi, nhưng sử gia lại không dám ghi chép lại gì về ông. Nguyên nhân là gì.
Các nhà khảo cổ Trung Quốc gần đây đào được nhiều cổ vật quý hiếm thời nhà Minh trong quá trình trùng tu một đoạn Vạn Lý Trường Thành.
3 mãnh tướng có thể khiến Tào Tháo e sợ là những ai?
Giả chết đề cập đến hành vi tự bảo vệ của động vật sống giả chết. Trong tự nhiên, có rất nhiều loài động vật rất giỏi giả chết, chẳng hạn như thú có túi và vịt, khi gặp nguy hiểm, chúng sẽ ngã xuống và giả chết để tránh kẻ săn mồi.
Mọi người thường chỉ chú ý đến kết quả của cuộc chiến, ai sẽ giành chiến thắng mà không biết rằng với số lượng hàng triệu binh sĩ, quãng đường di chuyển rất xa, hiểm trở thì việc ăn, ngủ, nghỉ ngơi cũng vô cùng quan trọng.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Chân lý dưới sau dạy bạn, muốn khởi nghiệp thành công chỉ có tài thôi là chưa đủ.
Trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Vị chúa Sãi thời Trịnh - Nguyễn được người dân yêu quý, rứt ruột gả con để gìn giữ hòa bình đất nước
Theo Đại Nam thực lục, Chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Hiện lăng mộ của ông tọa tại xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo